Chữa hôi miệng bằng lá ổi

21:24 Add Comment

Hôi miệng tuy không phải là bệnh lí nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng lại là nguyên nhân khiến bạn cảm thấy tự ti trong giao tiếp và là “bức tường” tạo nên khoảng cách giữa bạn với những người xung quanh. Chính vì vậy, làm thế nào để trị hiệu quả chứng hôi miệng là vấn đề được rất nhiều người quan tâm.


Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn cách chữa hôi miệng bằng lá ổi cực kỳ đơn giản nhưng rất hiệu quả. http://phauthuathamhomom.com/cat-loi-ho-an-toan/



Chắc hẳn có nhiều bạn sẽ cảm thấy khá bất ngờ với việc sử dụng lá ổi chữa hôi miệng. Bởi thông thường, lá ổi chỉ được dùng để đắp cầm máu, chữa tiêu chảy, sát trùng chữa bệnh ngoài da… Tuy nhiên, bây giờ thì bạn sẽ biết thêm một công dụng rất hữu ích từ loại lá này là có thể khử được mùi hôi cơ thể, trong đó có chữa hôi miệng hiệu quả.


Trong cuộc sống hàng ngày, việc ăn uống hay thói quen uống rượu, hút thuốc lá, stress, sử dụng thuốc chữa bệnh,… dễ gây hôi miệng. Lá ổi có chứa rất nhiều oxalic, acid tannic, canxi, phosphoric…, đây đều là những chất có tác dụng rất tốt đối với răng miệng. Do vậy, lá ổi đã trở thành nguyên liệu chữa hôi miệng có từ rất lâu đời. http://phauthuathamhomom.com/rang-ho-moi-day-phai-lam-sao-khac-phuc-hieu-qua/

Cách chữa hôi miệng bằng lá ổi được thực hiện như sau:

– Bạn chuẩn bị khoảng 10 lá ổi, rửa sạch.

– Cho vào nồi 3 chén nước, đem đun sôi.

– Sau khi nước sôi thì giảm nhỏ lửa và cho lá ổi vào.

– Tiếp tục để lửa nhỏ, đun thêm khoảng 10 phút nữa thì tắt bếp.

– Chờ nước nguội rồi lược lấy nước, bỏ lá ổi.

– Sử dụng nước này súc miệng vừa loại bỏ được hơi thở có mùi, vừa bảo vệ cho hàm răng chắc khỏe.


Bên cạnh việc chữa hôi miệng bằng lá ổi ở trên thì bạn có thể sử dụng lá ổi non, hoặc búp ổi nhai trực tiếp cũng sẽ là một trong những phương pháp trị hôi miệng hiệu quả nhất đấy.

Chỉnh nha cho trẻ em như thế nào ?

21:09 Add Comment

Sự phát triển của trẻ em đóng vai trò cực kỳ quan trọng khi lập kế hoạch điều trị chỉnh nha. Hiểu biết kỹ lưỡng về sự phát triển của trẻ sẽ giúp phụ huynh và bác sĩ nắm bắt đúng thời cơ để điều trị những sai lệch hàm mặt tại những thời điểm hợp lý, đạt được kết quả tối đa, hạn chế những rủi ro và thất bại khi điều trị chỉnh nha.


Giai đoạn này từ khi trẻ mọc răng sữa đầu tiên đến khi 5 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ lớn nhanh cùng với sự phát triển của bộ răng sữa. Trẻ tăng cân và chiều cao khá nhanh ở giai đoạn này, nên chế độ dinh dưỡng phù hợp đặc biệt trong 2 năm đầu sẽ giúp trẻ có chiều cao tốt. http://chamsocrangtreem.vn/han-rang-sua-cho-be-co-nen-khong/



Nhiều phụ huynh thường nghĩ rằng răng sữa không quan trọng, vì dù sao nó cũng sẽ được thay thế bởi răng vĩnh viễn sau này. Suy nghĩ này là không đúng, răng sữa rất quan trọng.
Nếu bạn cần có hàm răng đẹp để ăn uống, giao tiếp, thì trẻ cũng vậy. Sâu răng, đau răng, thiếu răng sữa làm cho trẻ không ăn được, gây biếng ăn, thiếu chất ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.


Răng sữa sẽ đóng vai trò giữ khoảng trống cho răng vĩnh viễn mọc lên đúng vị trí. Nếu răng sữa mất sớm, răng sữa khác hoặc răng vĩnh viễn sẽ di chuyển vào vị trí mất răng, làm răng vĩnh viễn bên dưới không có đủ chỗ để mọc, gây ra răng ngầm, mọc kẹt hoặc răng chen chúc. http://chamsocrangtreem.vn/co-nen-han-rang-cho-be/

Nếu trẻ chẳng may gặp tai nạn hoặc chấn thương ảnh hưởng đến răng miệng dù là rất nhẹ, bạn nên ghi nhớ điều này để nói với bác sĩ sau này. Đây là một tiền sử rất quan trọng để chẩn đoán răng vĩnh viễn mọc kẹt hoặc dị dạng do chấn thương của răng sữa.

Trong giai đoạn này ít khi trẻ được chỉ định điều trị chỉnh nha, vì chỉnh nha nhằm mục đích là chỉnh răng vĩnh viễn. Bác sĩ răng trẻ em sẽ phụ trách điều trị chính cho trẻ trong giai đoạn này.

Đối với trẻ em, sự phát triển của hệ thống xương hàm không nhất thiết phải tương quan với sự phát triển của răng. Có những trẻ xương hàm phát triển mạnh tạo ra hô hoặc móm trong khi chưa thay hết răng vĩnh viễn. Ngược lại có những trẻ đã thay hết răng vĩnh viễn và răng thiếu chỗ trầm trọng nhưng xương hàm vẫn chưa tăng trưởng.

Điều quan trọng nhất mà phụ huynh cần lưu ý là thời điểm dậy thì của trẻ. Nếu bác sĩ chỉnh nha can thiệp trước giai đoạn phát triển mạnh xương hàm (growth spurt), thì những sai lệch về xương như hô hoặc móm có thể được cải thiện tối đa, với sự kiểm soát cao. http://chamsocrangtreem.vn/co-nen-han-rang-cho-be-3-tuoi/


Ngược lại, nếu bác sĩ chỉnh nha can thiệp khi trẻ đã vượt qua sự tăng trưởng, thì bác sĩ hoàn toàn thụ động và khó kiểm soát hơn rất nhiều.

Tránh biến chứng khi phẫu thuật hàm hô móm

21:35 Add Comment

Mất khả năng nhai, hàm bị lệch hay tê dây thần kinh hàm dưới, thậm chí hẹp đường thở là những biến chứng có thể xảy ra khi phẫu thuật hàm hô móm.

Phẫu thuật hàm hô móm là phương pháp thẩm mỹ đòi hỏi tính an toàn cao bởi nó can thiệp tới khung xương mặt, liên quan trực tiếp đến khớp cắn, khớp thái dương, hệ thống thần kinh mạch máu. Qua nhiều trường hợp khách hàng đã tìm đến trong tình trạng hàm bị lệch, mất khả năng nhai đã hơn một năm sau khi thực hiện phẫu thuật chỉnh hàm bị hô móm tại cơ sở không uy tín, nghiên cứu sinh, nhận thấy cần cung cấp thông tin chính xác, giải đáp thắc mắc của nhiều khách hàng trong hành trình tìm lại nét đẹp cho nụ cười. http://phauthuathamhomom.com/cuoi-ho-loi-la-gi/



Việc xuất hiện các phòng khám hay thẩm mỹ viện làm đẹp giới thiệu dịch vụ phẫu thuật hàm hô móm khiến cho rất nhiều người lầm tưởng rằng phương pháp này có thể thực hiện bất kỳ một địa chỉ thẩm mỹ nào. Tuy nhiên, không phải nơi nào cũng được cấp phép để thực hiện. Bệnh viện là nơi có đủ chuyên môn cũng như chức năng để đảm bảo an toàn và hiệu quả của ca phẫu thuật. Bác sĩ còn cho biết thêm: “Không chỉ có phẫu thuật hàm hô móm, mà tất cả những ca phẫu thuật thẩm mỹ cần gây mê như gọt mặt V-line, độn cằm, trượt cằm, hạ gò má, nâng ngực nội soi… cũng cần phải được thực hiện trong bệnh viện thẩm mỹ”.


Máy móc cơ bản cần thiết cho ca phẫu thuật hàm hô móm

Máy X Quang ConeBeam CT 3D kỹ thuật số: là thiết bị cần thiết, quyết định sự thành bại của ca phẫu thuật hàm hô móm. Nó giúp bác sĩ trong việc đánh giá cấu trúc xương, đo đạc vòm họng, nguyên nhân gây hô và mức độ cần khắc phục như thế nào. Nếu không được trang bị máy chụp X Quang này, mọi thao tác phẫu thuật của bác sĩ cũng chỉ dựa trên phán đoán. http://phauthuathamhomom.com/cach-chua-cuoi-ho-loi-hieu-qua/


Một số phòng khám chưa được trang bị máy này, dẫn đến tình trạng chỉ định phương pháp điều trị sai. Nguy hiểm hơn, đã có trường hợp do bác sĩ thực hiện cắt xương hàm dưới quá tay, khiến bệnh nhân bị hẹp vòm họng, ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng hô hấp.

Phần mềm Vceph: từ những phân tích máy X Quang ConeBeam CT đưa ra, áp dụng trên phần mềm Vceph, các bác sĩ có được các thông số chính xác từng milimet như vị trí cắt xương, tỷ lệ xương cần điều chỉnh, đảm bảo việc phẫu thuật an toàn và chính xác. Hàm bị lệch sau phẫu thuật tại một số phòng khám là do không được trang bị phần mềm Vceph mà chỉ dựa trên tính ước lượng của bác sĩ.


Từ những phân tích trên, bác sĩ sẽ đưa cho bạn bản kế hoạch rõ ràng, chi tiết với đầy đủ phân tích tình trạng hàm của bản thân trước khi tiến hành phẫu thuật.

Tại sao phải nhổ răng khôn ?

21:36 Add Comment

Răng khôn hiện là chiếc răng gây nhiều tranh cãi nhất hiện nay về việc có nên nhổ bỏ răng khôn hay không? Nhưng không thể phủ nhận những phiền toái xảy ra cũng như biến chứng khủng khiếp khi răng khôn mọc không đúng vị trí của chúng.



Do không còn đủ “diện tích” để mọc nên răng khôn thường có khuynh hướng mọc đâm sang răng bên cạnh khiến những chiếc răng khác bị lung lay, sâu răng và có thể bị tiêu hủy hoặc rụng răng. Trường hợp này thường khiến bạn bị đau đớn dữ dội ở vùng răng trong cùng, gây ra sự khó chịu do bản thân răng khôn mọc khi nướu và xương hàm đã cứng cáp đồng thời mọc sai thế gây ảnh hưởng đến các răng bên cạnh làm cơn đau răng luôn ở mức độ khủng khiếp. Nếu không phát hiện sớm các triệu chứng và chữa trị có thể gây đến nhiễm trùng lây lan đến các khu vực khác ngoài khoang miệng như mũi, tai… gây nguy hiểm đến sức khỏe.



Một vài trường hợp, răng khôn sẽ mọc kẹt đẩy các răng khác về phía trước. Một răng khôn có thể xô đẩy 2 răng cối lớn, 2 răng cối nhỏ và 1 răng nanh cuối cùng các răng cửa sẽ chen chúc nhau khiến hủy hoại cấu trúc của hàm răng, răng không còn mọc đều và đẹp như vốn có.
Răng khôn dẫn đến hôi miệng

Khi răng khôn mọc lệch sẽ khiến thức ăn dễ dàng bị giữ lại ở các rãnh răng trong khi đó vùng trong cùng của khoang miệng, nơi “ẩn thân” của răng khôn lại khó vệ sinh sạch sẽ hằng ngày do đó dễ dàng trở thành địa điểm thuận lợi để thức ăn và vi khuẩn tích tụ lâu ngày thành sâu răng. Tại Việt Nam, do ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng và kiến thức về răng khôn của người dân vẫn còn kém nên dễ dàng mắc các bệnh hôi miệng nếu lâu không điều trị sẽ gây đau nhức và sâu răng.
Gây yếu quai hàm


Răng khôn thường hay mọc sai tư thế nên nó thường chiếm một chỗ lớn trong quai hàm mặc dù quai hàm người bình thường không đủ chỗ cho răng khôn mọc. Chính vì thế vùng xung quanh răng khôn có nguy cơ tạo thành các bệnh lý như nang răng, viêm mô tế bào, tiêu xương… làm giảm độ cứng chắc của xương và hàm răng đồng thời ảnh hưởng đến khả năng nhai của hàm.


Đây là những tai biến mà răng khôn gây ra khi chúng mọc không đúng tư thế chưa kể đến việc chúng gây ảnh hưởng đến việc vệ sinh răng miệng hằng ngày. Vì thế nhổ răng khôn chính là biện pháp “xóa bỏ” những nỗi lo lắng về nguy cơ biến chứng răng khôn gây ra. Răng khôn được xem là chiếc răng không ai mong muốn nhất trong cả hàm răng vì thế bạn cần phải cân nhắc việc nên hay không nhổ răng đặc biệt khi chúng hay gây phiền toái cho bạn.

Ưu và nhược điểm của cấy ghép răng

23:04 Add Comment
Ưu và nhược điểm của cấy ghép răng
Cấy răng từ khi ra đời đã mang lại một sự chuyển biến lớn về công nghệ nha khoa hiện đại. Cùng điểm cao một vài ưu điểm mà phương pháp này mang lại nhé.
☺ http://cayrangimplant.com.vn/chi-phi-cay-ghep-rang-implant-gia-bao-nhieu-tien/
☻ http://cayrangimplant.com.vn/cay-ghep-rang-implant/


Vật liệu cấy ghép có khả năng tích hợp xương cao

trồng răng implant mất bao lâu
Tích hợp xương

Về cơ bản, quá trình cấy ghép răng implant được thực hiện dựa trên việc cắm trụ titan, lắp đế abutment và chụp mão răng sứ để hoàn tất phục hình cho răng mất. Khi cắm trụ titan vào trong phần xương hàm sẽ phải mất 1 khoảng thời gian để xương hàm phát triển trở lại và bám chắc xung quanh trụ. Thao tác thực hiện cắm trụ Implant 4S dưới sự hỗ trợ của máy khoan xương thông minh không gây ảnh hưởng lớn đến nướu, lợi đảm bảo phần mô xung quanh chân trụ cũng như xương hàm nhanh chóng phục hồi, phát triển trở lại. Việc tích hợp xương trong thời gian ngắn và không gây xâm lấn là yếu tố quyết định sự thành công cho một ca cấy implant. Điều này cũng thể hiện vật liệu sử dụng trong cấy ghép implant an toàn, không xảy ra trường hợp đào thải.



Rút ngắn thời gian đặt đế ambument và chụp mão răng sứ

phần mềm simplant
Tiết kiệm thời gian hỗ trợ điều trị

♥ http://cayrangimplant.com.vn/cam-ghep-implant-co-dau-khong/
Những phương pháp cấy ghép Implant thông thường tốn nhiều thời gian trong việc chờ đợi tích hợp xương và lành nướu. Tuy nhiên với công nghệ ghép răng Implant 4S thì thời gian hỗ trợ điều trị được rút ngắn tối đa. Việc đặt Implant diễn ra tốc độ và chuẩn, tối đa chỉ mất khoảng 15’/ 1 implant. Tổng thời gian hỗ trợ điều trị chỉ từ 3-4 tuần nhờ tích hợp xương và vật liệu trụ titan diễn ra nhanh chóng. Mão răng sứ được lấy mẫu chi tiết ngay khi đặt trụ titan và gửi sang Labo chế tạo dưới sự vận hành của hệ thống máy tính hiện đại CAD/CAM ngay trong ngày. Số lần tái khám cho bệnh nhân nhờ vậy cũng rút ngắn lại.


Cảm biến thức ăn như răng thật

Công nghệ Implant 4S sử dụng trụ titan chất lượng như Straumann, Biohorizon. Tất cả những loại vật liệu này đều có khả năng tích hợp xương, không xảy ra trường hợp đào thải vật liệu. Sau khi cắm trụ, phần xương hàm xung quanh bắt đầu phát triển dần lên bám chắc xung quanh trụ titan. Lúc này trụ titan được cố định vững chắc trong xương hàm kết hợp với mão răng sứ chính xác đến từng khớp cắn sẽ phục hình tự nhiên cho răng đã mất cũng như chức năng ăn nhai, cảm biến thức ăn nhạy bén gần như răng thật.

có thể trồng răng khi mang thai không
Mão răng sứ độ bền cao, tự nhiên và tồn tại vĩnh viễn như răng thật

Duy trì răng cấy ghép vĩnh viễn

Răng cấy ghép theo phương pháp Implant 4S đủ khả năng tồn tại như một phần cơ thể không giống như những công nghệ cũ, thời gian duy trì răng giả chỉ từ khoảng 5 – 10 năm. Phần trụ titan không gây xâm lấn, không bị đào thải và cố định vững chắc trong xương hàm. Phần mão răng sứ được làm bằng chất liệu toàn sứ đảm bảo không gây đen cổ lợi, màu sắc như răng thật và độ chịu lực trung bình lên đến 360Mps, gấp hàng chục lần răng tự nhiên. Bạn có thể hoàn toàn quên đi việc mình đã cấy một chiếc răng giả và không phải đối mặt với nỗi lo răng giả bị sứt mẻ hoặc lung lay.
Công nghệ cấy ghép răng Implant 4S

Chất liệu hàng đầu thế giới, công nghệ tân tiến, tay nghề bác sĩ chuyên khoa uy tín. Ba yếu tố này quyết định kết quả cấy ghép răng Implant 4S có thành công hay không. Nha khoa Kim được cho là trung tâm nha khoa uy tín hội tụ đủ những yếu tố dẫn đến kết quả. Nha khoa Kim bảo hành chính hãng cho vật liệu trụ titan, mão răng sứ. Công nghệ và trang thiết bị sử dụng cho cấy Implant 4S được chuyển giao trực tiếp từ Pháp. Đội ngũ bác sỹ của trung tâm có kinh nghiệm chuyên môn trong hàng ngàn case ghép răng phục hình thẩm mỹ. Nha khoa Kim chắc chắn là lựa chọn uy tín và tốt khi bạn đang băn khoăn không biết đâu là giải pháp tối ưu cho trường hợp mất răng chỉ có thể trải nghiệm tại trung tâm.

Mọi thắc mắc, và nhu cầu về thẩm mỹ nha khoa, xin đừng ngần ngại, hãy liên lạc ngay với chúng tôi với số hotline 19006899 để được các nha sĩ tư vấn trực tiếp. Nha Khoa Kim rất hân hạnh được phục vụ quý khách.

Quy trình hàn răng sâu có gia tăng độ bền cho vết trám không?

01:53 Add Comment
 Quy trình hàn răng sâu có gia tăng độ bền cho vết trám không?
Hàn trám là cách hỗ trợ điều trị răng sâu hiệu quả nhất mà bạn có thể áp dụng nhằm giảm đau cũng như phục hình cho răng khi vỡ mẻ.

☺ Cách chữa đau răng bằng phèn chua

5 bước trong quy trình trám răng sâu trực tiếp tiêu chuẩn quốc tế

Sau đây là quy trình trám răng sâu được thực hiện theo tiêu chuẩn quốc tế:

Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Quy trình hàn răng sâu được bắt đầu bằng việc thăm khám. Nha sỹ sẽ tiến hành thăm khám để xác định tình trạng răng sâu, nếu cần thiết sẽ chụp x-quang để xem xét vết sâu có lan tới tủy không và có ảnh hưởng đến xương hàm không.

trám răng ở đâu tốt
Bác sĩ nha khoa Kim tiến hành thăm khám răng cho bệnh nhân
Sau khi thăm khám cụ thể, nha sỹ sẽ tư vấn cho bạn về quy trình hàn trám cũng như lựa chọn vật liệu trám nào là tốt nhất. Với răng hàm bị sâu thì amalgam sẽ là vật liệu trám lý tưởng còn đối với răng cửa thì tốt nhất nên lựa chọn composite. Bác sỹ sẽ tiến hành lựa chọn mức độ màu sắc của composite phù hợp với răng cần được phục hồi sao cho hoàn toàn không bị lộ khi giao tiếp.

☻ http://tramrangsau.vn/quy-trinh-tram-rang-sau/

Bước 2: Nạo sạch vết sâu

Răng sâu cần được loại bỏ phần răng đã bị phân rã. Trước khi thực hiện nạo bỏ khoang sâu, bác sỹ sẽ gây tê cục bộ tại vị trí tiến hành trám răng, đảm bảo quá trình làm thủ thuật không đau, giúp cho bệnh nhân thoải mái nhất.

Dụng cụ chuyên dụng sẽ được sử dụng nhằm loại bỏ hoàn toàn vết sâu, các mô răng bệnh mà không phạm đến mô răng lành.

Bước 3: Cách ly răng cần trám và chuẩn bị bề mặt răng cần trám

Răng sâu cần trám sẽ được cách ly khỏi môi, nướu và khoang miệng bởi đê cao su. Đây là bước rất quan trọng trong quy trình trám răng sâu bởi composite nếu tiếp xúc với nước trong khi đổ vào khoang răng sẽ cản trở các cơ chế liên kết.

hàn trám răng ở đâu tốt

Quy trình hàn răng sâu tại nha khoa Kim

♥ http://tramrangsau.vn/cach-han-rang-sau/

Axit photphoric 30-40% dưới dạng gel được áp dụng lên bề mặt trăng qua một ống tiêm trong khoảng 15 giây, đây chính là thao tác tạo nên độ kết dính cho vật liệu trám với bề mặt răng.

Bước 4: Tiến hành hàn trám răng sâu

Với dụng cụ chuyên dụng, vật liệu composite hoặc amalgam sẽ được đổ đầy vào khoang trám hoặc đưa lên phần răng bị sâu đã được làm sạch. Vật liệu trám ban đầu ở dạng lỏng sau khi chiếu laser sẽ dần đông cứng lại trong khoảng 40s thông qua phản ứng quang trùng hợp.

Bước 5: Chỉnh sửa lại vết trám

Sau khi thực hiện trám bít, nha sỹ sẽ thực hiện chỉnh sửa lại vết trám. Phần vật liệu trám dư thừa sau khi cứng lại được định hình bằng cách sử dụng dụng cụ cắt và mài để tạo hình chuẩn xác nhất.

Sau khi phần đê cao su được tháo bỏ, việc kiểm tra khớp cắn sẽ được thực hiện nhằm điều chỉnh giúp cho bệnh nhân có cảm giác ăn nhai tự nhiên nhất mà hoàn toàn không bị cộm cấn khó chịu.



Hình ảnh KH sử dụng dịch vụ trám răng sâu tại nha khoa Kim. *Lưu ý hiệu quả khác nhau đối với từng trường hợp cụ thể


Quá trình hàn răng sâu theo tiêu chuẩn giúp vết rám bền chắc không bị lộ

Thao tác đánh bóng cuối cùng sẽ hoàn tất quy trình trám răng sâu nhằm loại bỏ hiện tượng gồ ghề vết trám, vướng víu khi ăn nhai. Đối với trám composite thì thao tác đánh bóng có thể được tiến hành ngay sau khi vết trám đông cứng còn trám amalgam có thể sẽ cần khoảng vài giờ để đông cứng hoàn toàn.

Trên đây là 5 bước chuẩn nhất trong toàn bộ quy trình trám răng sâu tại Nha khoa Kim. Đây chính là quy trình trám răng trực tiếp có thể thực hiện sau một lần duy nhất.

Quy trình trám răng sâu gián tiếp cần được bắt đầu bằng việc làm sạch vết sâu và tạo xoang trám. Nha sỹ sẽ tiến hành lấy dấu răng hàm và gửi thông tin về labo chế tạo miếng trám. Sau khi hoàn thành chế tác, miếng trám sẽ gắn trở lại chỗ răng sâu và tiến hành cố định vĩnh viễn.

 Quy trình hàn răng sâu gia tăng độ bền cho vết trám?

Bên cạnh yếu tố kỹ thuật của nha sỹ thì công nghệ trám là yếu tố duy nhất có thể gia tăng được độ bền vết trám. Hiện nay, ứng dụng Laser Tech được đánh giá là công nghệ có thể tăng cường được độ bền của vết trám tốt nhất. Có thể khẳng định như vậy là bởi:

Công nghệ mới giúp cố định vết trám trên bề mặt răng nhanh chóng và bền chắc thông qua các chân bám cố định trên răng, tăng cường tính bám dính và tương khớp của vết trám.

Với hệ thống máy móc, công nghệ hiện đại đảm bảo đem lại kết quả trám răng sâu tốt nhất

Áp lực tạo xuống xoang trám hầu như không có nên hạn chế đau nhức khi trám răng cũng như tránh được tình trạng xoang trám rỗng, thấm nước vốn là nguyên nhân khiến chỗ trám bong bật.

Công nghệ đã được ứng dụng tại hầu hết các trung tâm nha khoa lớn trên thế giới và nha khoa Kim. Hãy gọi điện đến tổng đài 19006899 của Nha Khoa Kim để các bác sĩ tư vấn, hoặc truy cập vào website để biết thêm thông tin chi tiết.

Bà bầu có nên hàn răng hay không?

21:27 Add Comment
Bà bầu có nên hàn răng hay không?

1. Bà bầu có nguy cơ sâu răng, mòn men cao

Sâu răng là bệnh lý răng miệng có mối liên hệ chặt chẽ với vi khuẩn. Khi mang thai, cơ thể người mẹ sẽ có sự thay đổi về hoocmon có tên là Estrogen và Progestorome dễ gây cho lợi sưng, tạo ra sự tích tụ của chất vôi và lây nhiễm vi khuẩn, đây chính là nguyên nhân làm cho răng dễ bị sâu.

Phụ nữ mang bầu cũng có nguy cơ cao mắc các bệnh về răng miệng do lượng can xi trong cơ thể thay đổi liên tục do phải cung cấp cho thai nhi. Đối với những phụ nữ hoàn toàn khỏe mạnh, sự thay đổi này rất khó nhận thấy, còn đối với những phụ nữ sức khỏe yếu thì khi mang bầu lượng canxi trong cơ thể người mẹ sẽ giảm đi. Khi chất canxi giảm thì răng cũng bị yếu đi và dễ dàng bị vi khuẩn có hại xâm nhập, gây bệnh.
ba-bau-co-duoc-han-rang


Ngoài ra, khi mang bầu, tuyến nước bọt trong cơ thể người mẹ có sự thay đổi. Trong nước bọt chứa những chất làm chắc men răng, ngăn chặn sự xuất hiện của bệnh sâu răng
Nếu trì hoãn việc khám răng trong thời gian mang thai, người phụ nữ sẽ có nguy cơ phải nhổ một vài cái răng hoặc khiến cho các bệnh về răng trở nên trầm trọng hơn. Các nghiên cứu đã cho thấy, những bà mẹ có răng sâu nguy cơ sinh non rất cao hoặc sẽ sinh ra những đứa trẻ có hệ miễn dịch kém và bộ máy tiêu hóa làm việc không tốt. Người mẹ bị sâu răng cũng có thể khiến trẻ cũng bị sâu răng và viêm vòm họng.

Vì thế, đối với những phụ nữ mang bầu, điều quan trọng là phải thường xuyên đi khám răng miệng và có những biện pháp chữa trị kịp thời các vấn đề răng miệng phát sinh.

2. Bà bầu có nên hàn răng không?

Không ít người băn khoăn việc bà bầu có nên hàn răng không? Trong thời gian mang thai, các bà bầu tốt nhất nên hạn chế các tác động lên răng miệng, đặc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ. Đây là giai đoạn khá nhạy cảm, các cơ quan trong cơ thể của thai nhi đang phát triển nên bất kỳ một tác động nào cũng có thể gây những ảnh hưởng không tốt cho thai nhi.
ba-bau-co-duoc-han-rang-1

Tuy nhiên, bà bầu có thể đi hàn răng sâu vào thời kỳ mang thai 14-27 tuần. Giai đoạn này thai nhi phát triển tương đối ổn định nên không bị ảnh hưởng khi hàn răng, bạn cũng đã qua thời kì nghén nên các triệu chứng nôn, buồn nôn và lo lắng cũng đã giảm bớt nên việc thực hiện các thao tác nha khoa sẽ được thực hiện dễ dàng hơn.

Hàn trám răng thực chất là một thao tác khá đơn giản và có thể được hoàn thành trong vòng từ 15-20 phút mà không gây đau nhức quá nhiều cho bệnh nhân. Nếu được thực hiện tốt thì độ bền của hàn răng cũng sẽ khá cao, đảm bảo ăn nhai tốt.
ba-bau-co-duoc-han-rang-2

Công nghệ mới đã được ứng dụng tại Nha khoa Răng Hàm Mặt Quốc Tế Sài Gòn cho hàng ngàn khách hàng trong đó có nhiều phụ nữ mang thai và đều cho kết quả tốt, hoàn toàn không có bất kỳ biến chứng nào nên bạn có thể yên tâm. Nha khoa Răng Hàm Mặt Quốc Tế Sài Gòn luôn lắng nghe và sẵn lòng giải đáp mọi thắc mắc của bạn liên quan đến bà bầu có nên hàn răng không hoặc các vấn đề răng miệng


Chữa đau răng sưng má bằng cách nào ?

21:26 Add Comment

Đau răng sưng má muốn điều trị có kết quả cần căn cứ vào tình trạng răng miệng thực tế của bệnh nhân như thế nào. Chỉ có thông qua thăm khám thì nha sỹ mới có một kết luận chính xác nhất về nguyên nhân gây ra tình trạng đau răng gây sưng má. Bạn không thể phỏng đoán mà cần đến trung tâm y tế để được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt.


+ Đau răng do sâu răng. Khi các vi khuẩn tồn tại trên răng quá nhiều sẽ tác động đến chất đường trên răng tạo ra các axit ăn mòn men với quá trình mất khoáng răng khá nhanh, tạo nên các lỗ sâu gây đau nhức dữ dội. Có khi cơn đau buốt lên tận óc và gây sưng má, thậm chí đau giật theo nhịp tim nếu bị viêm tủy. http://phauthuathamhomom.com/co-nen-phau-thuat-ham-ho-khong/



+ Viêm nha chu: Khi viêm nướu không được điều trị, vi khuẩn trên mảng bám cao răng sẽ gây nên tình trạng tụt nướu, tạo nên các túi mủ trên răng, khiến cho phần nướu dần tách khỏi răng tạo nên những cơn đau buốt dai dẳng. Lâu ngày nếu không được điều trị thì nguy cơ răng bị lung lay và gãy rụng là điều hoàn toàn có thể xảy ra. http://phauthuathamhomom.com/nguyen-nhan-gay-ra-rang-ho-va-cach-chua-nhanh-nhat/

+ Mọc răng khôn: Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản nhất khiến cho bạn gặp phải tình trạng đau răng sưng má. Do răng mọc lệch mọc xiên gây nên nhiều viêm nhiễm và tác động đến răng kế bên mà gây nên những cơn đau nhức dữ dội kèm theo sốt. Hàm có dấu hiệu cứng lại, khó ăn nhai và má sưng to.

+ Với trường hợp má sưng do mọc răng khôn thì có thể điều trị bằng cách nhổ bỏ nếu răng mọc lệch mọc ngầm hoặc sử dụng thủ thuật tách lợi nếu răng khôn mọc trùm lợi. Trong trường hợp răng khôn không nguy hiểm thì có thể điều trị bằng thuốc kháng sinh giảm đau tiêu sưng.

+ Nếu răng bị sâu nặng gây viêm nhiễm cả phần tủy thì việc điều trị răng có thể được thực hiện trước tiên bằng nội nha lấy tủy, nạo sạch vết sâu và tiến hành hàn trám hoặc bọc răng sứ để tái tạo hình dáng cho răng. http://phauthuathamhomom.com/lam-the-nao-de-rang-het-vau/

Khi răng bị viêm chóp hoặc viêm nha chu nặng thì nhất thiết cần điều trị sớm trước tiến bằng cách làm sạch cao răng, dùng thuốc điều trị và có thể xử lý bề mặt gốc răng cùng với việc ghép vạt nướu nếu cần.

Sau khi trám có thể nhai ngay không ?

03:22 Add Comment

Hiện nay, có hai kỹ thuật phổ biến trong hàn trám răng: trám trực tiếp bằng vật liệu composite, amangam hoặc trám gián tiếp Inlay/Onlay.


Cách hàn trám răng trực tiếp với composite hay amangam thao tác khá đơn giản khi nha sỹ nạo sạch vết sâu và tiến hành trám bít trực tiếp vật liệu lên phần răng sâu bằng phản ứng polimer hóa từ các hạt monomer dưới tác dụng của ánh sáng đèn laser hoặc halogen gọi là phản ứng quang trùng hợp, giúp cho chỗ trám đông cứng và có độ bám chắc vào bề mặt răng. Sau khi chiếu đèn laser khoảng 20-40 giây thì chỗ trám có độ cứng rất cao, gần như răng thật nên đảm bảo ăn nhai tốt. http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-moc-rang-khi-nao-la-dung-thoi-diem/



Với kỹ thuật trám Inlay/Onlay thì thao tác trám có phần phức tạp hơn khi cần nạo sạch vết sâu, tạo xoang trám, nha sỹ sẽ lấy dấu răng và gửi thông số về labo để chế tạo miếng trám bằng sứ, sau đó mới gắn miếng trám trở lại trên chỗ răng bị sâu.


Về cơ bản, sau khi trám răng sâu xong theo kỹ thuật trám trực tiếp, tốt nhất bạn không nên ăn nhai trong vòng 2h đồng hồ để cho vết trám có độ đông cứng tốt nhất. Nếu thực hiện trám Inlay/Onlay tức thì bạn có thể ăn nhai được ngay mà không cần chờ đợi lâu để chỗ trám đông cứng. http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-thay-rang-sua-luc-may-tuoi/

Tuy nhiên, sau khi trám việc ăn nhai cũng cần hết sức lưu ý. Hạn chế các thức ăn quá cứng hoặc dai, các thức ăn chứa nhiều màu có thể làm bong bật chỗ trám, đặc biệt là trám với vật liệu composite. Khi chải răng cũng cần có sự lựa chọn bàn chải lông mềm chải nhẹ nhàng vừa để giảm những tác động lên chỗ trám và tránh làm tổn hại, bào mòn phần men răng rất mỏng bên ngoài.

Hàn trám theo cách trực tiếp thường có độ bền không cao và có thể bị bong bật khi ăn nhai mạnh do sự giãn nở của vật liệu trám. Muốn gia tăng được độ bền của vết trám thì yếu tố công nghệ sẽ có ý nghĩa quyết định.

Một công nghệ trám tốt cùng với tay nghề bác sỹ giỏi sẽ giúp cho hàn trám đạt được độ bền chắc cao nhất. Nha khoa xin giới thiệu công nghệ Laser Tech được đánh giá tốt nhất hiện nay, mang lại hiệu quả hàn răng bền tối đa, khắc phục mọi nhược điểm của công nghệ cũ. http://chamsocrangtreem.vn/vi-sao-nen-thuc-hien-lay-tuy-rang-o-tre-em/

Laser Tech hạn chế tối đa tình trạng bong tróc vết trám do tăng cường tính tương thích giữa bề mặt trám và vật liệu trám với các chân bám cố định. Công nghệ có thể khắc phục tối đa tình trạng khe hở rỗng giữa miếng trám với mô răng thật nên đảm bảo không bị giắt nhét thức ăn, không thấm nước gây cong vênh miếng trám

Bé chậm mọc răng có phải thiếu canxi không?

03:53 Add Comment

Thông thường, vào khoảng tháng thứ 6-9 tháng, những chiếc răng sữa đầu tiên của trẻ sẽ mọc lên. Song, không phải trẻ nào cũng mọc răng đúng thời gian trên, có những trẻ đến gần 1 tuổi mà vẫn chưa mọc răng mà vẫn không có biểu hiện bệnh lý răng nào. Vậy bé chậm mọc răng có phải thiếu canxi không?


- Trẻ chậm mọc răng thường do thiếu canxi để phát triển các mầm răng. Thức ăn chính của trẻ là sữa. Sữa là loại thức ăn giàu canxi nhất và dễ hấp thu nhất nên trẻ không thiếu nguồn cung cấp canxi, trừ những trẻ bú mẹ mà mẹ ăn uống kiêng khem làm giảm chất lượng của nguồn sữa. Nguồn dinh dưỡng chính của bé khoảng 6 tháng tuổi vẫn là sữa mẹ. Thông thường, bé bú mẹ hoàn toàn sẽ được cung cấp đầy đủ canxi. Trường hợp thiếu canxi dễ xảy ra với nhóm bú bình hoặc chất lượng sữa mẹ kém http://chamsocrangtreem.vn/thuc-hien-nho-rang-cho-tre-tai-nha/



- Bé hấp thụ quá nhiều photpho cũng có nguy cơ thiếu canxi. Bởi vì khi ấy sự hấp thụ canxi tự nhiên trong cơ thể bé sẽ bị sụt giảm. Tỷ lệ canxi trong thức ăn được hấp thu liên quan đến một tỷ lệ phù hợp của một chất khoáng khác là phốtpho, có nhiều trong các loại ngũ cốc, các loại rau, củ… Khi tỷ lệ phốt pho quá cao, sự hấp thụ canxi sẽ giảm đi.

- Một chất nữa cần thiết cho sự hấp thụ canxi là vitamin D. Có 2 nguồn cung cấp vitamin D cho trẻ là thức ăn và từ ánh sáng mặt trời, trong đó nguồn cung cấp chủ yếu là từ ánh sáng mặt trời (chiếm tới 80%). Thức ăn động vật (thịt, cá, trứng, sữa) chứa nhiều vitamin D hơn với một tỷ lệ hấp thụ cao hơn thức ăn có nguồn gốc thực vật. Tuy nhiên, vì vitamin D là một loại vitamin tan trong dầu nên nếu chế độ ăn không có đủ chất béo thì dù ăn nhiều thức ăn động vật, vitamin D vẫn không thể hấp thụ được vào cơ thể.

Tuy nhiên, để xác định chính xác hiện tượng bé chậm mọc răng có phải do thiếu canxi hay không, bạn nên đưa sẽ đến trung tâm nha khoa để được bác sĩ nhi khoa thăm khám và xác định cụ thể.


Tuy nhiên, để xác định chính xác hiện tượng bé chậm mọc răng có phải do thiếu canxi hay không, bạn nên đưa sẽ đến trung tâm nha khoa để được bác sĩ nhi khoa thăm khám và xác định cụ thể.
Cách khắc phục hiện tượng chậm mọc răng ở trẻ http://chamsocrangtreem.vn/khi-nao-nho-rang-sua-cho-be/

- Nếu trẻ thực sự có thêm các triệu chứng khác về xương như trẻ chậm biết đi, thóp chậm liền, bờ thóp mềm, bướu trán, bướu đỉnh, chamạ mọc răng, răng hay bị sâu, răng mọc lộn xộn, lồng ngực gà, chuỗi hạt sườn, chân vòng kiềng, vòng cổ tay, da xanh, lòng bàn tay nhợt… thì phải đưa trẻ đi khám và tư vấn để điều trị cũng như dự phòng bệnh còi xương của trẻ băng cách bổ sung vitamin D, canxi cho trẻ bằng thuốc và chế độ ăn giàu vitamin D, canxi như tôm cua, cá, trứng sữa…chú ý bổ sung cả dầu mỡ để tăng cường hấp thu tốt vitamin D.

- Nên cho trẻ tắm nắng để tăng cường hấp thu vitamin D, nơi ở của trẻ cần thoáng mát sạch sẽ và có nhiều ánh sáng mặt trời. Cho trẻ bú mẹ đến khi trẻ được 18 đến 24 tháng.

- Cho trẻ ăn, uống thêm hoa quả chín

- Không nên quan niệm rằng cho trẻ ăn nhiều xương thì trẻ sẽ không bị còi xương, vì trong nước xương ninh chỉ có một lượng rất ít canxi vô cơ, trẻ không hấp thụ được, ngược lại, lại chứa rất nhiều mỡ thoái hoá gây khó tiêu cho trẻ. http://chamsocrangtreem.vn/nho-rang-sua-cho-tre-dung-cach/

Với những trẻ chậm mọc răng nhưng chưa thực sự còi xương, không nên quá lạm dụng máy xay sinh tố, để cho trẻ ăn thức ăn quá nhuyễn sẽ không kích thích xương hàm của trẻ phát triển. Nên cho trẻ ăn thức ăn thô dần, phù hợp với tuổi của trẻ. Có thể cho trẻ tập nhai, kích thích xương hàm phát triển bắng các loại bánh qui dành cho trẻ nhỏ.

Đính đá lên răng có còn nhai tốt không?

03:00 Add Comment
Đính đá lên răng có còn nhai tốt không?

Chào bác sĩ KIM, bác sĩ cho em hỏi là sau khi đính đá vào răng khả năng ăn nhai có bị ảnh hưởng không ạ? Em có ý định đi đính đá nhưng vẫn băng khoăng chỗ này. Mong được bác sĩ tư vấn. Em cảm ơn!(Hồng Ngọc – Hà Nội).

Trả lời :
Chào bạn Hồng Ngọc !
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc “Đính đá vào răng có ăn nhai tốt không” của bạn, Nha khoa KIM xin được giải đáp cụ thể như sau.
Thực chất việc đính đá lên răng chính là gắn viên đá có kích cỡ khá nhỏ từ 1-2 ly lên răng sao cho đạt hiệu quả thẩm mỹ cao nhất. Đá phải có kích cỡ và màu sắc phù hợp với răng mới tạo nên được vẻ đẹp thẩm mỹ cho chủ nhân.
Có thể bạn quan tâm : http://dinhdavaorang.com.vn/da-dinh-rang-mua-o-dau/

Đính đá vào răng có ăn nhai tốt không?

Một ca đính đá vào răng thành công là đá phải gắn chắc chắn vào răng, không bong bật, đá trơn nhẵn không gờ sắc. Nếu đảm bảo được các tiêu chí này thì việc đính đá lên răng hoàn toàn không ảnh hưởng đến ăn nhai.

Do kích cỡ đá nhỏ nên khi được gắn chặt lên răng bạn hoàn toàn không nhận thấy cảm giác cộm cấn khó chịu khi ăn nhai, độ cảm biến thức ăn là hoàn toàn bình thường. Chỉ khi đính đá lên răng xâm lấn đến cấu trúc thực của răng thì khi đó cảm giác ăn nhai mới bị ảnh hưởng.
Việc thực hiện gắn đá lên răng theo kỹ thuật cũ cần phải mài răng đục lỗ. Sau khoảng 3-5 phút khoan lỗ trên răng, nha sĩ chiếu đèn halogen và đính một loại keo nha khoa để gắn chặt viên đá đính răng. Sau khi đã gắn đá lên răng sẽ được đánh bóng nhằm tạo ra bề mặt nhẵn, bóng, làm tôn thêm vẻ đẹp cho răng.
Xem thêm : http://dinhdavaorang.com.vn/dinh-da-vao-rang-co-hai-khong/
Tuy nhiên, với công nghệ mới E.Las của Hoa Kỳ thì việc đính đá vào răng hoàn toàn không cần khoan lỗ nhưng vẫn đảm bảo độ bền chắc tối đa. Sở dĩ điều này có thể đạt được là bởi công nghệ thế hệ mới có hai yếu tố trợ giúp căn bản:
Keo dính có độ bền chắc cao: Được Liên đoàn nha khoa Quốc tế kiểm chứng và chứng minh, chất liệu dính sử dụng trong công nghệ đính đá E.Las có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên, xuất xứ từ nhựa thông Nam Mỹ nên đảm bảo hiệu quả kết dính gấp 3 lần, an toàn tuyệt đối với sức khỏe. Đặc biệt với cơ chế liên kết bền vững nên keo dính hoàn toàn không bị hóa lỏng hay chịu tác động bởi nhiệt độ nên khả năng kết dính rất ổn định và hoàn toàn không bị bong bật khi ăn nhai.

Máy đính đá thế hệ mới: Khác với việc sử dụng đèn chiếu halogen, với máy đính đá tinh tế và nhỏ gọn, có đầu dẫn tập trung bước sóng cao, đá sẽ được cố định vào trên bề mặt răng một cách nhanh chóng chỉ sau 5 giây nhưng vẫn có độ bền chắc tối đa.
Thực hiện đính đá với thế hệ mới, độ bền và ổn định khi ăn nhai là rất cao và điều này đã được kiểm nghiệm qua thực tế với hàng ngàn ca đính đá lên răng tại Nha khoa KIM.

Với những thông tin trên chắc bạn đã yên tâm về vấn đề đính đá vào răng có gây ảnh hưởng cho ăn nhai rồi phải không? Nếu còn thắc mắc nào hãy liên hệ ngay với nha khoa KIM để được tư vấn nhé!

Lệch mặt do thói quen ăn nhai sai cách lâu ngày

01:33 Add Comment
Lệch mặt do thói quen ăn nhai sai cách lâu ngày

Mặc dù rất cứng rắn, nhưng hàm răng của chúng ta mỗi ngày đều phải nhai nuốt thực phẩm nhiều lần. Hoạt động này được duy trì hằng ngày và kéo dài tới hàng thập kỷ, nên dù có bền chắc tới đâu, hàm răng vẫn bị mài mòn. Khi nhai đều cả hai bên hàm, răng bị mài mòn một cách đều đặn và đối xứng. Điều đó đồng nghĩa với việc răng sẽ không ngừng thấp và xấu đi theo tuổi tác.

Tuy nhiên, đối với những người có thói quen nhai một bên hàm, răng sẽ bị mài mòn mất đối xứng. Cụ thể, đối với bên hàm thường xuyên được dùng, tốc độ mài mòn sẽ cao gấp đôi so với bên hàm ít được dùng để nhai. Hàm răng bị hao mòn quá độ và lệch lạc sẽ khiến chức năng nhai nuốt kém hiệu quả.

Thói quen nhai một bên hàm gây ảnh hưởng trực tiếp tới hàm răng, đặc biệt là khiến răng bị mài mòn một cách lệch lạc. 

Ngoài ra, việc nhai lệch một bên hàm còn có thể khiến răng trở nên "lộn xộn". Nguyên nhân bởi bên răng thường dùng sẽ ngày càng mòn, thấp.

Trong khi đó, các răng bên hàm ít nhai vẫn giữ nguyên được kích cỡ. Sự mất cân đối này sẽ dễ dẫn tới tình trạng răng bị xô lệch, gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng tới khả năng nhai. http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-chinh-hinh-xuong-ham/
Lệch mặt do thói quen ăn nhai sai cách lâu ngày
Lệch mặt do thói quen ăn nhai sai cách lâu ngày

Lệch mặt
Nhai một bên hàm trong thời gian quá lâu sẽ khiến cơ quai hàm chỉ phát triển ở một bên. Trong khi đó, cơ quai hàm bên kia sẽ bị co lại, dẫn tới mặt có dấu hiệu bị "lệch", nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới lệch cả sống mũi, ảnh hưởng tới thẩm mỹ. http://phauthuathamhomom.com/dieu-tri-lech-khop-can/

Tổn thương răng
Do đặc trưng về vị trí, khớp thái dương hàm cũng là một trong những bộ phận dễ dàng bị ảnh hưởng do thói quen nhai lệch.

Thói quen nhai một bên hàm sẽ khiến răng bên thường nhai bị mòn, răng bên không nhai bị đóng vôi.

Điều này sẽ vô tình tạo thành môi trường thích hợp để vi khuẩn sinh sôi nảy nở, đồng thời tiết ra các độc tố làm hư hại men răng hoặc làm hỏng mô nâng đỡ răng, dẫn tới sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu, thậm chí làm ảnh hưởng tới tủy răng.

Tổn thương khớp thái dương hàm
Khớp thái dương hàm có vai trò giúp chúng ta thực hiện các động tác như há miệng, ngậm miệng. Mọi hoạt động như ăn, nói, ngáp… đều cần tới bộ phận quan trọng này.

Khi nhai lệch một bên, khớp thái dương hàm sẽ mòn dần và không đều ở hai bên, dễ dẫn tới tình trạng sai khớp, hoặc há miệng sẽ nghe thấy âm thanh khớp xương va chạm.

Nếu tình trạng này kéo dài, khớp thái dương hàm có thể bị rối loạn, đau đớn, thậm chí khiến người bệnh không đóng, mở được miệng một cách bình thường.

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng nhai lệch
1. Khuyết thiếu răng: Nếu một bên hàm không có đầy đủ răng, cơ thể của bạn sẽ hình thành thói quen nhai về bên còn lại.
2. Đau răng: Một bên hàm xuất hiện răng đau đồng nghĩa với việc bạn sẽ cảm thấy đau đớn nếu bị kích thích vào bên hàm đó. Để tránh cảm giác đau đớn, nhiều người thường chọn cách nhai về bên còn hàm còn lại.
3. Bệnh lý: Tình trạng viêm nha chu, viêm lợi, sâu răng xuất hiện ở một bên hàm cũng là một trong những lý do dẫn tới tình trạng nhai lệch.

Ngoài những nguyên nhân kể trên, kích cỡ, độ cứng mềm của thức ăn cũng là một trong những nguyên do khiến chúng ta nhai lệch. Đối với trường hợp mới bị nhai lệch, hoặc nhai lệch do những nguyên nhân bệnh lý tạm thời, bạn hoàn toàn có thể tự điều chỉnh cho tới khi tình trạng nhai bình thường trở lại.

Phương pháp Inlay/Onlay trám răng có bền không

01:40 Add Comment
Phương pháp Inlay/Onlay trám răng có bền không
Trám răng có bền không ? Trám răng là phương pháp phục hình răng thưa răng sứt mẻ hiệu quả. Tuy nhiên, để xác định trám răng có bền không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đó là những yếu tố nào cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!

http://tramrangsau.vn/tram-rang-gia-bao-nhieu-tien/
http://tramrangsau.vn/tram-rang-o-dau-tot/

Chất liệu chính là một trong những yếu quyết định sự bền chắc của răng sau khi trám.

Trám răng bằng Amalgam (không phải bằng bằng như bạn nghĩ nhé!) và composite là hai chất liệu trám răng phổ biến từ lâu. Để trám hai chất liệu này chỉ cần đến những kỹ thuật thông thường. Chất lượng miếng trám cũng không toàn diện, hoặc là không thẩm mỹ, hoặc là không bền màu, hoặc bị ngấm nước bọt, hoặc lại dễ bị bung bật sau hàn trám,…

Trám răng Inlay/Onlay chính là sự cải tiến hoàn hảo cho trám răng. Nhờ có kỹ thuật hiện đại nên chất liệu sứ đã có thể trở thành vật liệu trám lý tưởng hơn cả.

Phương pháp Inlay/Onlay trám răng có bền không

Kỹ thuật Inlay/Onlay thực chất là kỹ thuật tạo hình phôi sứ thành miếng trám vừa khít với khoảng rỗng bị mất của mô răng.

Khi thực hiện, chiếc răng bị khuyết mô răng sứ được lấy dấu hàm. Dựa vào đó, bác sỹ sẽ tính toán đo đạc để mài và tạo hình phôi sứ thành một miếng trám tương đương với phần mô răng bị mất trên răng. Tiếp theo, miếng trám sẽ được lắp vào khoang rỗng trên răng và gắn kết bằng chất liệu kết dính chuyên dụng.

Như vậy, về mặt chất liệu, trám sứ theo hình thức Inlay/Onlay sẽ cứng chắc hơn, thuần chất, không bị biến đổi và có màu sắc đẹp, không lo bị ngấm nước bọt,… Về mặt kỹ thuật, đòi hỏi công nghệ cao hơn, máy móc hiện địa hơn và bác sỹ phải có tay nghề giỏi.

http://tramrangsau.vn/tram-rang-co-dau-khong/

Bởi vậy, với Inlay/Onlay bạn không còn phải lo lắng việc trám răng có bền không. Bạn có thể yên tâm là hiệu quả phục hồi răng sứ đảm bảo hơn các hình thức hàn trám khác.

Khi thực hiện trám Inlay/Onlay, bạn sẽ được ứng dụng theo công nghệ Răng sứ CT 5 chiều tương tự như bọc răng sứ thay vì chỉ trám răng theo kiểu thông thường.

Công nghệ sẽ giúp quét dấu hàm nhanh chóng bằng thiết bị hiện đại và tạo hình phôi sứ trên phần mềm vi tính 3D. Không những thế, miếng trám sứ còn được chế tạo bằng máu mài sứ chuyên dụng, tinh xảo cho độ chính các và trùng khớp tối đa. Miếng trám sẽ vừa khít với răng thật giúp khôi phục thân răng đẹp và bền chắc.

Nếu còn gì thắc mắc hoặc chưa yên tâm, bạn có thể đến trực tiếp Trung tâm nha khoa thẩm mỹ KIM , bằng mô hình trực quan, bác sỹ phục hình giỏi sẽ cho bạn biết trám răng có bền không. Hãy liên hệ trước với chúng tôi theo hotline 19006899 để được tư vấn và đặt lịch sớm . 

Hô hàm có thể niềng răng khắc phục được không?

01:19 Add Comment
Hô hàm có thể niềng răng khắc phục được không?

3 kiểu hô này tương ứng với các căn nguyên gây ra hô vẩu cơ bản mà cũng quy định hướng điều trị khác nhau. Vì thế, hô hàm có niềng răng được không sẽ do chính đặc điểm hô của bạn chi phối.

Hô vẩu có 3 kiểu cơ bản gồm:
- Hô răng
- Hô hàm - nướu
- Hô răng - hàm.

Bị hô hàm có niềng răng được không?
Hô hàm có thể niềng răng khắc phục được không?
Hô hàm có thể niềng răng khắc phục được không?

Nếu hô răng thì cần niềng răng để kéo cho răng lui vào, nếu hô hàm - nướu thì cần phẫu thuật chỉnh xương hàm và nướu, nếu hô cả răng và hàm thì phải niềng răng trước sau đó phẫu thuật mới hết hô. http://phauthuathamhomom.com/chua-rang-vau-het-bao-nhieu-tien/

Tuy nhiên trong một số trường hợp, hô hàm vẫn có thể niềng răng nhưng rất hiếm. Đó là khi mà mức độ hô rất nhẹ, xương hàm đưa ra rất ít so với tỷ lệ chuẩn. Khi đó, bác sỹ sẽ tính toán niềng răng lui vào đôi chút đề đỡ hô hơn.

Sở dĩ chỉ hô nhẹ mới áp dụng hướng đều trị này được là bởi niềng răng chỉ có thể đưa răng lui vào ở mức độ nhất định vì còn phải đảm bảo chuẩn thế và phương trên cùng. http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-ham-ho-co-nguy-hiem-khong/
Hô hàm có thể niềng răng khắc phục được không?
Hô hàm có thể niềng răng khắc phục được không?

Nếu kéo răng vào quá nhiều chỉ đê kết hô thì hàm răng lại cụp vào rất nghiêm trọng so với độ thẳng đứng của hàm, gây mất thẩm mỹ cho nụ cười. http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-ham-ho-gia-bao-nhieu-tien/

Như vậy, để xác định hô hàm có niềng răng được không bạn cần được thăm khám và chụp phim toàn cảnh để phân tích chính xác tỷ lệ xương hai hàm và tương quan các răng. Phim chụp mà bạn đang có chưa hẳn đáp ứng được yêu cầu chụp phim cho chỉnh hình hàm mặt và chỉnh nha bạn nhé!

Thời gian niềng 1 răng khểnh mất bao lâu?

00:41 Add Comment
Thời gian niềng 1 răng khểnh mất bao lâu?

Chào bác sĩ KIM, hàm răng của em khá đều nhưng có 1 chiếc răng khểnh. Lúc đầu thì không có gì nhưng về sau thức ăn thường xuyên bị giắc vào rất khó lấy ra. Em sợ sẽ bị sâu răng nếu cứ để vậy nên em muốn đi niềng răng cho răng đều đặn. Không biết niềng 1 răng khểnh thì tốn bao nhiêu thời gian ạ? Mong được bác sĩ giải đáp giúp em. Em cảm ơn! (Hạ Vy, TpHCM)

Trả lời :
Chào bạn Hạ Vy!
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Thời gian niềng 1 răng khểnh mất bao lâu?” của bạn, Nha khoa KIM xin được giải đáp cụ thể như sau:

Niềng răng khểnh hiệu quả, không mất nhiều thời gian tại KIM

Răng khểnh thường tạo với hai răng kế cận thế kẽ 3 răng gây giắt nhét thức ăn mà khó có thể làm sạch được. Nếu duy trì tình trạng này thì nguy cơ sâu răng sẽ xảy ra không chỉ với chiếc răng khểnh mà còn với các răng kế cận ở bên dưới, hơn thế, còn gây ra mùi hôi khó chịu. Càng kéo dài tình trạng này sẽ tiếp tục dẫn đến các vấn đè về nướu, nha chu.

Cho nên, nieng rang là cần thiết để cả hàm răng đều đặn, phá bỏ thế kẽ 3 răng nguy hiểm. Thời gian niềng 1 răng khểnh sẽ không quá lâu nếu quy trình diễn ra thuận lợi.
Xem thêm : http://benhvienniengrang.com/chinh-nha-nieng-rang-co-hon-duoc-hay-khong/
Thời gian niềng 1 răng khểnh mất bao lâu?
Theo bạn mô tả thì ngay dưới chiếc răng khểnh là hai răng khác (như thế mới có thể tạo thành thế kẽ 3 răng) và hàm răng bên dưới thì bình thường. Cho nên chúng tôi sẽ hiểu như là chúng sát khít và đều đặn nhau. Trong tình huống này, nếu muốn niềng kéo răng khểnh xuống chuẩn cung răng, bắt buộc phải nới rộng cung hàm bên dưới mới có chỗ để cho răng khểnh di chuyển xuống. Vì thế, thời gian niềng 1 răng khểnh sẽ bao gồm cả thời gian nong hàm và di chuyển răng khểnh. Cho nên, khả năng cũng phải mất 6 tháng mới đạt được hiệu quả mong muốn.
Chưa kể đến trường hợp xương hàm của bạn đã rộng đủ hài hòa với khuôn mặt thì buộc phải tiến hành nhổ răng số 4 để niềng chỉnh.
Tất cả những chỉ định này chỉ được khẳng định chính xác có áp dụng hay không sau khi bạn được thăm khám cụ thể.
Xem thêm : http://benhvienniengrang.com/chinh-nha-nieng-rang-1-ham-co-duoc-khong/

Nếu điều trị tại KIM, bạn sẽ được trực tiếp bác sỹ chỉnh nha chuyên sâu đảm trách và ứng dụng công nghệ hiện đại 3M UGSL để gia tăng hiệu quả niềng răng khểnh.
Thời gian niềng 1 răng khểnh sẽ được rút ngắn tối đa với CN 3M tại KIM
Đây là công nghệ do các chuyên gia chỉnh nha thuộc Forsyth sáng chế thành công với khả năng tạo lực linh động và bền bỉ. Hàm răng sẽ di chuyển theo đúng mong muốn của bác sỹ và đạt vị trí thẩm mỹ nhanh chóng, chính xác, tạo nên sự đều đặn và hài hòa nhất cho toàn khuôn răng. 3M UGSL còn hỗ trợ rút ngắn thời gian niềng 1 răng khểnh tối đa nên bạn có thể yên tâm hơn.

Hi vọng qua những thông tin trên đã giúp bạn hiểu thêm thời gian niềng răng khểnh mất bao lâu. Nếu còn thắc mắc nào khác hãy gởi ngay về cho chúng tôi để được giải đáp hoặc đên trực tiếp trung tâm nha khoa KIM để được các bác sĩ tư vấn hoàn toàn miễn phí.

Khắc phục điểm lệch cho khuôn mặt cân đối

02:05 Add Comment
Khắc phục điểm lệch cho khuôn mặt cân đối

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng gò má lệch trong đó các bất thường về cấu trúc xương gò má và những tổn thương sau tai nạn là nguyên nhân cơ bản nhất. Khắc phục tình trạng gò má lệch giúp gương mặt cân đối hơn.

Gò má lệch ở 2 bên: Là trường hợp 2 bên gò má 1 bên cao, một bên thấp, nhìn thiếu cân xứng với nhau hoặc 1 bên gò má có độ nhô hợp lý, 1 bên “lệch”. Gò má lệch so với tổng thể gương mặt: Gò má quá thấp hoặc quá cao, khiến gương mặt thiếu hài hòa, thanh thoát.

Để khắc phục tình trạng gò má lệch, sở hữu gương mặt thanh thoát hơn, chị em có thể áp dụng 1 trong 2 cách sau: mặt lệch http://phauthuathamhomom.com/nhai-mot-ben-ham-bi-lech-mat-giai-phap-nao-khac-phuc-hieu-qua/

Cùng với bước tiến lớn của ngành thẩm mỹ, nhiều phương pháp chỉnh hình gò má được nghiên cứu và áp dụng thành công. Tuy nhiên, để có kết quả như ý, khách hàng cần cân nhắc khi lựa chọn địa chỉ làm đẹp cho mình. Tùy từng trường hợp khách hàng, các bác sĩ sẽ có chỉ định sửa gò má lệch cụ thể.
Khắc phục điểm lệch cho khuôn mặt cân đối
Khắc phục điểm lệch cho khuôn mặt cân đối

– Trường hợp 1 bên gò má cao hẳn, 1 bên thấp hẳn: Với những khách hàng có gò má 2 bên không cân xứng, lệch quá nhiều, bác sĩ sẽ đồng thời áp dụng 2 phương pháp nâng, hạ gò má để giúp gò má cân đối hơn.

Nâng gò má: Bác sĩ dựa vào thực trạng gò má lệch để cắt gọt miếng độn sao cho có kích thước phù hợp, đưa vào bên trong gò má thông qua vết rạch mổ ở trong khoang miệng, giúp gò má cao hơn. Niềng răng có hết cười hở lợi không? http://phauthuathamhomom.com/nieng-rang-co-het-cuoi-ho-loi-hay-khong/

Hạ gò má: Bác sĩ sẽ xác định xương gò má cần hạ và dùng máy cắt xương siêu âm cắt phần cung gò má, hạ thấp xuống tương xứng chiều cao cần hạ mà bác sĩ đã kiểm tra trước đó, giúp gò má có độ nhô phù hợp.

– Trường hợp gò má 1 bên chuẩn, 1 bên lệch: Bác sĩ xác định độ lệch giữa 2 bên gò má, nếu bên lệch nhô quá cao sẽ tiến hành hạ gò má, ngược lại nếu bên lệch quá thấp sẽ áp dụng kĩ thuật nâng gò má, giúp khắc phục gò má lệch, tạo gò má cân đối cho khách hàng.

Với những chị em có gò má lệch ít có thể nhờ đến nghệ thuật make up để che đi khuyết điểm này. Hãy ghi nhớ các nguyên tắc:

Chọn màu phấn nền gần nhất với màu da.
Tạo bầu phấn sẫm màu hơn cho bên gò má cao, giúp gò má thấp hơn. Ngược lại nếu muốn gò má cao lên hãy chọn màu phấn sáng cho gò má bên thấp.

Theo các chuyên gia thẩm mỹ cho biết, thông thường gò má của chị em sẽ cùng cao hoặc cùng thấp tuy nhiên có không ít trường hợp 2 bên gò má không thật sự cân xứng với nhau và không hài hòa trong tổng thể gương mặt, ảnh hưởng trực tiếp tới thẩm mỹ khi nhìn vào.

Tẩy trắng răng khi mang thai có được không

22:11 Add Comment
Tẩy trắng răng khi mang thai có được không

tẩy trắng răng có hại không khi mang thai? Đây là câu hỏi thường đặt ra cho các bà mẹ đang mang thai khi muốn tẩy trắng răng thẩm mỹ, vì mặc dù chưa có khuyến cáo rõ ràng cho việc tẩy trắng răng khi mang thai, nhưng vì sức khỏe và an toàn của mẹ và bé, có nên tẩy trắng răng khi mang thai không?

Vậy cach lam trang rang khi mang thai có được không? Và nên làm gì để đề phòng sâu răng và ố vàng trong thai kì? Tất cả sẽ được làm rõ trong bài sau.

Tẩy trắng răng khi mang thai có được không?


Khi mang thai, cơ thể phụ nữ phải chịu mất đi một lượng canxi khá nhiều để cung cấp cho thai nhi để cấu thành xương và các bộ phận cần thiết khác. Nhất là khi thai nhi được 25 tuần tuổi hệ xương được hình thành mạnh nhất, đồng nghĩa lượng canxi cần thiết phải cung cấp cho thai nhi cao hơn rất nhiều so với các tháng trước . trong thời gian này các bà mẹ dễ bị thiếu hụt canxi, điều này cũng làm cho răng yếu và trở nên vàng ố hoặc mắc các bênh nha khoa như sâu răng, viêm lợi… Vì vậy, thay vì tìm cách thực hiện tẩy trắng răng khi mang thai, bạn nên ăn uống những thực phẩm bổ sung lượng canxi đầy đủ cho cơ thể và cả cho con.


Bị sâu răng, viêm lợi khi mang thai rất dễ dẫn đến sinh non, em bé khi sinh ra sẽ dễ dàng mắc nhiều bệnh vì bộ tiêu hóa kém, bên cạnh đó, hệ miễn dịch cũng không tốt, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mẹ và bé. Vì vậy tẩy trắng răng khi mang thai là điều không nên, nhưng bên cạnh việc ăn uống đầy đủ, dinh dưỡng đảm bảo thì các mẹ nên đi đến các trung tâm nha khoa uy tín để chăm sóc sức khỏe răng miệng, mang lại an toàn cho cả mẹ và em bé.
Vậy nếu không nên tẩy trắng răng khi mang thai thì nên làm gì để đề phòng răng ố vàng và các bệnh về răng miệng trong thai kì?

Nên làm gì để đề phòng răng ố vàng và các bệnh về răng miệng trong thai kì?


– Nên uống nhiều nước, và có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé.
– Bổ sũng các thực phẩm giàu vitamin C, B12, canxi… như sữa, mía, dâu tây, cam …..đồng thời hạn chế dùng nước ngọt, nước có ga.
– Không sử dụng thuốc tẩy trắng răng trong thời kì mang thai.
– Đánh răng ít nhất 2 lần một ngày, súc miệng nước súc miệng để sát khuẩn
– Khi nôn do ốm ngén phải súc miệng bằng nước súc miệng sau đó súc lại bằng nước sạch trung hòa axit trong miệng.
– Vài đánh răng dễ gây buồn nôn, nên cần đánh nhẹ nhàng và sử dụng nước súc miệng.
– Có thể dùng vỏ chuối tươi để tẩy trắng răng tạm thời, phương pháp này có thể giúp răng trắng ngay mà không ảnh hưởng tới sức khoẻ của mẹ và bé.
– Ngoài ra, để phòng tránh các bệnh về răng miệng các bà mẹ nên thường xuyên đến các trung tâm nha khoa uy tín để bác sĩ khám và tư vấn. Sau khi đã cai sữa cho bé, bạn có thể thực hiện tẩy trắng răng tại nha khoa.
Cần có một chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và có cách chăm sóc răng miệng thật tốt để tránh các bệnh về răng miệng trong suốt thai kì để mang lại an toàn và sưc khỏe tốt nhất cho mẹ và bé.

Nếu còn bất cứ câu hỏi nào liên quan đến vấn đề tẩy trắng răng khi mang thai có được không, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn trực tiếp.


4 Nguyên nhân khiến răng trở nên nhạy cảm

21:31 Add Comment

Tình trạng răng nhạy cảm phổ biến nhưng nhiều người không biết nguyên nhân khiến răng trở nên nhạy cảm, để có những biện pháp phòng tránh kịp thời và ngăn ngừa tái phát. Sau đây là 4 nguyên nhân khiến răng trở nên nhạy cảm mà bạn có thể sẽ quan tâm và từ đó có phương pháp điều trị thích hợp.


Răng nhạy cảm hay còn gọi là răng ê buốt là cách gọi thông thường của tình trạng quá cảm ngà hoặc triệu chứng ê buốt chân răng, là hiện tượng rất phổ biến hiện nay. Và có tới hơn 50% người Việt đã và đang phải đối mặt với tình trạng răng nhạy cảm. http://chamsocrangtreem.vn/sau-rang-o-tre-em-la-gi-va-nguyen-nhan-gay-ra-trinh-trang-nay/

Tuy không gây ra quá nhiều đau đớn nhưng răng nhạy cảm thực sự gây khó chịu đối với những người mắc phải, ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý cũng như chất lượng cuộc sống của họ.



Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người

Đáng quan ngại hơn, 29% trong số những người gặp tình trạng ê buốt cho rằng ê buốt răng sẽ tự khỏi mà không cần lưu tâm tìm giải pháp (Theo báo cáo kiểm tra sức khỏe thương hiệu của công ty Nghiên cứu thị trường Ipsos vừa công bố vào tháng 8/2014).

Vậy nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nhạy cảm ngà hay còn gọi là răng ê buốt là gì ? Đây là 4 nguyên nhân khiến răng trở nên nhạy cảm. http://chamsocrangtreem.vn/tre-2-tuoi-bi-sau-rang/

♦ Thức ăn hoặc thức uống chứa nhiều acid, thực phẩm cứng

Acid trong các loại thức uống như soda, nước ngọt… là thủ phạm chính làm mòn men răng. Các loại thực phẩm có hàm lượng đường cao cũng sẽ kích thích sự phát triển của các vi khuẩn trong miệng, làm xói mòn men răng, dẫn đến tăng sự nhạy cảm ở răng.


Khi men răng bị mòn, các kích thích tố như lạnh, nóng, chua, ngọt gặp khi ăn uống sẽ làm chuyển động dịch ngà trong ống ngà dây thần kinh và gây ra chứng ê buốt. Đó là lý do nhiều người bị chứng ê răng thường phải kiêng khem những món ăn thức uống mình yêu thích.

♦ Chải răng quá mạnh hoặc dùng bàn chải có lông quá cứng

Một trong những nguyên nhân hàng đầu làm cho răng trở nên ê buốt là đánh răng quá mạnh. Nhiều nha sĩ cho rằng bên cạnh lý do từ thực phẩm, kỹ thuật đánh răng cũng là nguyên nhân quan trọng. đánh răng quá mạnh sẽ gây mòn răng, khi đó các kích thích nóng, lạnh, chua trở thành tác nhân gây ê buốt răng. Vì thế hãy lựa chọn bàn chải mềm chuyên dụng cho răng nhạy cảm, đồng thời luyện tập thói quen đánh răng đúng cách. http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-sau-rang-ham-phai-lam-gi-de-het-dau-nhuc/


Hàm răng bị nhạy cảm sau khi tẩy trắng là tình trạng gặp phải đối với những trường hợp làm trắng răng không đúng quy trình hay nồng độ vượt quá mức cho phép, làm tụt nướu do mô nướu bị kích thích bởi thuốc tẩy và răng mất lớp bảo vệ bề mặt.

Sự khác nhau giữa răng khôn và răng hàm

21:10 Add Comment

Mặc dù răng khôn cũng tương tự như những răng khác trên cung răng, hay răng cối, nhưng chúng lại có những điểm khác biệt quan trọng. Chẳng hạn như răng khôn có ít chức năng hơn, khó mọc đầy đủ và thường gây ra biến chứng nhiều hơn những răng khác. Chúng ta cùng tìm hiểu sự khác nhau giữa răng khôn và răng hàm.


Răng khôn còn được gọi là ”răng cối lớn thứ 3 (third molars)” vì nó chính là răng cối lớn thứ 3 mọc sau cùng ở phía xa cung răng http://benhviennhakhoa.blogstation.jp/phau-thuat-ham-nguy-hiem-khong

Người ta gọi nó là răng khôn (wisdom teeth) vì nó mọc trễ nhất, ở giai đoạn con người đã trưởng thành: 17-21 tuổi



Răng khôn cũng bao gồm thân răng và chân răng, đặc điểm giải phẫu và kích thước tương tự như răng cối lớn
Là răng nhiều chân
Răng khôn hàm dưới thường có 2 chân, răng khôn hàm trên có 3 chân tương tự như răng cối lớn.
Thành phần cũng gồm có men răng, ngà răng và cement
Cũng có thể bị các bệnh sâu răng và nha chu giống như các răng khác. http://dieutrirangsau.blogto.jp/khac-phuc-cam-lech-mat-khong-can-doi

Là răng nằm ở phía xa của cung răng, nên không có tiếp xúc răng phía xa.
Răng cuối cùng mọc trên cung hàm (17-21 tuổi)
Thường bị mọc kẹt hoặc ngầm và ít tham gia vào mặt phẳng nhai
Không có răng sửa bên trên.

Do răng khôn nằm ở vị trí xa trên cung răng khó vệ sinh răng miệng nên dễ bị mắc các bệnh về răng hơn những răng khác. Dễ bị túi nha chu gây ra bệnh viêm nha chu, tỉ lệ bệnh sâu răng ở răng khôn cũng cao hơn những răng khác. http://nhorangkhon.teamblog.jp/phau-thuat-cat-ho-loi-co-dau-khong

Trong trường hợp răng khôn bị sâu cũng khó trám phục hồi hơn do vị trí khó của nó nên thường có chỉ định nhổ. Nói chung, trong trường hợp răng khôn không có chức năng, chỉ định nhổ sẽ tốt cho sức khỏe răng miệng hơn là duy trì nó.